
NĂNG LỰC QUẢN LÝ XUNG ĐỘT
1. Cấp bậc và định nghĩa năng lực:
2. Các câu hỏi để đánh giá tiêu chí năng lực
3. Những câu hỏi phỏng vấn về năng lực
4. Đào tạo năng lực
5. Quyền lợi khi đạt cấp
Cấp độ 1: Nhận biết xung đột
Nhận biết sự tồn tại xung đột giữa hai hoặc nhiều hơn hai bên.
Khiến những cá nhân thích hợp chú ý tới xung đột này.
Cấp độ 2: Giải quyết những xung đột hiện tại
Lắng nghe ý kiến từ nhiều phía và chú trọng tới những quan điểm chung như là điểm khởi đầu
để giải quyết những bất đồng.
Thẳng thắn tìm ra những lĩnh vực quan tâm chung, dựa trên sự đồng thời và tôn trọng
Cấp độ 3: Tiên liệu và lên phươnng án giải quyết các xung đột tiềm ẩn
Tiên liệu và hành động để tránh hoặc giảm thiểu các xung đột tiềm ẩn (ví dụ: khuyến khích và
ủng hộ các bên họp lại nhằm nỗ lực tự giải quyết các vấn đề)
Hướng các nhóm tái tập trun
Cấp độ 4: Đưa ra các chiến lược để giải quyết xung đột hiện tại và xung đột tiềm ẩn
Cố vấn hoặc nhờ cố vấn/hòa giải cho những người hầu như không chia sẻ lợi ích chung và
những người bất đồng gay gắt.
Đưa ra các chiến lược để giải quyết xung đột m
Cấp độ 5: Tạo ra một môi trường nơi các xung đột được giải quyết một cách hợp lý
Tạo ra một môi trường để giải quyết xung đột bằng cách lường trước và chỉ ra những lĩnh vực
mà sự hiểu lầm cũng như những xung đột tiềm ẩn có thể trở nên nghiêm trọng hơn.
Bình luận