
CHI TIẾT NĂNG LỰC HÀI HƯỚC
1. Cấp bậc và định nghĩa năng lực:
Lưu ý: Hài hước quá đà
- Có thể sử dụng khiếu hài hước để làm chệch hướng những rắc rối và vấn đề thực
- Có thể sử dụng khiếu hài hước để chỉ trích người khác và che đậy một sự công kích
- Có thể sử dụng khiếu hài hước để mỉa mai hoặc hoài nghi
- Có thể bị cho là chưa trưởng thành hoặc thiếu nghiêm túc
- Khiếu hài hước của ai đó có thể bị hiểu nhầm
2. Các câu hỏi để đánh giá tiêu chí năng lực hài hước:
Để nâng cao năng lực này, hãy thường xuyên tự hỏi mình những câu hỏi sau đây:
- Những tình huống hài hước nào trong cuộc sống đã dạy cho mình những bài học?
Để tránh hài hước quá đà, hãy hỏi bản thân:
3. Những câu hỏi phỏng vấn về năng lực hài hước:
- Có thể làm gián đoạn tiến trình làm việc của nhóm bằng sự hài hước không đúng lúc hoặc
không phù hợp
- Khi đối mặt với một tình huống có thể khó khăn, hài hước có tác dụng không? Nó có thể mang
đến một kết quả tốt hơn không?
- Mình có hài hước hơn mình nghĩ không? Ai có thể đưa ra một đánh giá trung thực về khiếu hài
hước của mình?
- Mình có thể bắt đầu một cuộc họp, bài thuyết trình, một cuộc trò chuyện tiếp theo bằng cách
kể một câu chuyện cười không?
- Năm ngoái mình đã sử dụng khiếu hài hước không đúng thời điểm vào lúc nào? Nó có thể
phản tác dụng khi nào?
- Biết một số người có thể dễ bị tổn thương hơn mình, vậy việc sử dụng sự hài hước có làm mọi
người mất vui không? Có bao giờ mình đang làm tổn thương người khác nhưng mình không
biết không?
- Mình có nên tránh việc thảo luận hay giải quyết một vấn đề bằng cách làm trò đùa
không?
- Hãy kể cho tôi nghe một trường hợp bạn sử dụng khiếu hài hước trong bài thuyết trình. Nó có
hiệu quả không? Nếu bạn phải thực hiện bài thuyết trình này một lần nữa, bạn sẽ thay đổi nó
như thế nào?
Bình luận