
Bảng phân cấp N
ă ng lực
“Giải quyết vấn đề”
Cấp 1
Năng lực cơ bản/ nền tảng
Giải quyết hiệu quả những vấn đề thương nhât.
Thu thâp đủ thông tin cần thiết để đanh gia đươc cac lưa chon và đưa ra những biện
pháp thích hợp.
Có thể giải quyết tôt những vấn đề thuôc phạm vi công việc ca nhân.
Cấp 2
Năng lực làm việc
Giải quyết một cách hiệu quả và sáng tạo những vấn đề khó khăn, phức tạp mà có ảnh
hưởng tới đơn vị.
Luôn tim kiếm những giải phap trên binh thương, và thử nghiệm những phương hướng
giải quyết vấn đề khac nhau.
Có thể phat triển giải phap cho những vấn đề ngoài phạm vi công việc ca nhân, xem
xét kỹ giải phap hoặc những lưa chon trước khi hành đông.
Đóng vai trò chủ chôt giải quyết vấn đề trong cac nhóm làm việc.
Cấp 3
Năng lực làm việc tốt
Giải quyết một cách hiệu quả và sáng tạo những vấn đề khó khăn, phức tạp có ảnh
hưởng đến cả những đơn vị khac.
Xác định rõ số lượng và loại thông tin cần thu thập để giải quyết vấn đề.
Xac định đươc bản chất vấn đề và những khuynh hướng tiềm ẩn từ nhiều nhóm khac
nhau.
Tạo điều kiện thuận lợi, dẫn dắt các cuộc họp và nhóm làm viêc giải quyết vấn đề một
cách có hiệu quả.
Cấp 4
Một chuyên viên giỏi
Giải quyết một cách hiệu quả và sáng tạo, ngay cả với những vấn đề khó khăn, phức
tạp có ảnh hưởng tới toàn bộ công ty.
Đưa ra những câu hỏi thấu đáo hoặc lật ngược lại vấn đề, kiểm tra tất cả các nguồn
thông tin có lợi cho việc giải quyết vấn đề.
Có phân tích môt cach chiến lươc cơ hôi, rủi ro và lơi ích của những giải phap khac
nhau. Dự đoán và chủ động giải quyết những khó khăn trong quá trình đưa ra giải
pháp.
Kích thích moi ngươi trong đơn vị có tư duy logic và suy nghĩ sâu săc trong khi giải
quyết vấn đề.
Tuy nhiên, nếu bạn quá lạm dụng kỹ năng này, bạn có thể sẽ không chấp nhận sự liều lĩnh
trong kinh doanh; đi sâu vào phân tích lý thuyết nhiều hơn là hành động; nhận quá nhiều
trách nhiệm trong việc giải quyết vấn đề và do đó không thực hiện tốt việc uỷ quyền.
2
Bình luận